Những câu hỏi liên quan
Trịnh Loan Trang
Xem chi tiết
Phạm Anh Khoa
24 tháng 11 2016 lúc 22:00

Bài 5 : ( Mình dùng dấu chia hết là dấu hai chấm )

a) n+3 : n-2

=> n+3 : n+3-5 

=> n+3 : 5 ( Vì n+3 : n+3 )

=> n+3 là Ư(5) => Bạn tự làm tiếp nhé!

b) 2n+9 : n-3

=> n + n + 11 - 3 : n-3 

=> n + 11 : n-3

=> n + 14 - 3 : n-3

=> 14 : n - 3 ( Vì n - 3 : n-3 )

=> n-3 là Ư(14) => Tự làm tiếp

c) + d) thì bạn tự làm nhé!

-> Chúc bạn học giỏi :))

Bình luận (0)
Sweet Cake
Xem chi tiết
Nguyễn Hà Phương
14 tháng 8 2016 lúc 16:47

a,ta có :n+4chia hết n+3

          n+3+1 chia hết n+3

          mà n+3 chia hết n+3

suy ra 1 chia hết n+3

n+3 thuộc{1,-1}

n+3=1                                  n+3= -1

n    =1-3                               n    = -1 -3

n     = -2(loại )                     n     = -4

vậy n thuộc tập rỗng

Bình luận (0)
Nguyễn Lê Thanh Hà
14 tháng 8 2016 lúc 15:55

Bạn đăng từng bài 1 thui chứ nếu bạn đăng nhìu như thế này thì khó có ai có thể trả lời hết được bạn ạ

Bình luận (0)
Sweet Cake
14 tháng 8 2016 lúc 15:57

Nhanh lên jùm mình cái , thứ 2 fải nộp bài rùi

Bình luận (0)
Nguyễn Thị Quỳnh
Xem chi tiết
Nguyễn Minh Anh Hương
13 tháng 2 2016 lúc 16:15

đây là toán lớp 6 nha bn

a mk chịu

b

vì 2n-3 : 2n+2

suy ra 2(2n-3) : 2n+2

       4n-6: 2n+2

mà 2(2n+2):2n+2

     4n+4  :2n+2

    4n+ 4 -(4n-6) : 2n+2

.còn lại tự tính

Bình luận (0)
ĐếCh CầN BiếT TêN
30 tháng 11 2017 lúc 11:45

ta có 4n+ 7 chia hết cho 2n +1 (1)
2n+ 1 chia hết cho 2n+1
=> 2(2n+1) chia hết cho 2n+1
=> 4n+2 chia hết cho 2n+1 (2)
từ (1) và (2)

Bình luận (0)
Nguyễn Hoàng An
Xem chi tiết
 ๛๖ۣۜMĭη²ƙ⁸࿐
6 tháng 10 2019 lúc 20:47

không

Bình luận (0)
•Vεɾ_
6 tháng 10 2019 lúc 20:50

Ta có :n2 + 2 + 2 = n . ( n+1 ) + 2

Mà n.(n + 1 ) là 2 stn liên tiếp nhân với nhau 

Suy ra : n.( n + 1 ) chỉ có cs tận cùng là : 0;2;6

Do đó : n .( n +1 ) + 2 có cs tận cùng : 2;4;8  ( Không chia hết cho 5 vì không có cs tận cùng là 0;5 )

Vậy không tồn tại stn n nào để n2 + n + 2 chia hết cho 5

Bình luận (0)
Phạm Nguyễn Quốc Anh
6 tháng 10 2019 lúc 20:55

ko tồn tại số tự nhiên n nào để n^2+n+2 chia hết cho 5

Bình luận (0)
Trần Thị Thảo Nhung
Xem chi tiết
Nguyễn Phạm Hải Đăng
Xem chi tiết
thuy Nguyen thi bich
12 tháng 2 2019 lúc 17:38

\(\frac{\frac{ }{ }}{ }\)

Bình luận (0)
Kiên-Messi-8A-Boy2k6
12 tháng 2 2019 lúc 17:47

\(a,n^2+4n+96⋮n+1\)

\(\Rightarrow n^2+n+3n+96⋮n+1\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3n+3+93\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)+3\left(n+1\right)+93⋮n+1\)

\(\Rightarrow\left(n+3\right)\left(n+1\right)+93⋮n+1\)

\(\Rightarrow93⋮n+1\)

=> Tự lập bảng nha OK

Phần b tương tự

Bình luận (0)
just kara
Xem chi tiết
Diệu Vy
11 tháng 12 2016 lúc 11:14

cậu t đi

Bình luận (0)
Nguyên Hữu Trí
11 tháng 12 2016 lúc 20:39

\(5^{2016}\) ?

Bình luận (0)
Yêu là số một
13 tháng 6 2017 lúc 9:35

cậu ra nhiều thế ai mà trả lời cho được!

Bình luận (0)
Nguyễn Minh Chiến
Xem chi tiết
Nguyễn Đình Toàn
Xem chi tiết
tranthituyetnhung
5 tháng 7 2016 lúc 7:42

4er5ty6989807yy778

Bình luận (0)
Phương Trình Hai Ẩn
5 tháng 7 2016 lúc 7:49

a,

(n+4)⋮n

Mà (n+4)=n+4

n⋮n

Suy ra còn lại 4 cũng phải chia hết cho n

=> 4⋮n

=> n∈U(4)={±1;±2;±4}

Bình luận (0)
Nguyễn Việt Hoàng
5 tháng 7 2016 lúc 7:51

a) (n+4) chia hết cho n

=> 4 chia hết cho n

=> n thuộc Ư(4) ={1;2;4}

b) (3n+7) chia hết cho n

=> 7 chia hết cho n 

=> n thuộc Ư(7) = {1;7}

Bình luận (0)